The Genealogy of the Pham's Family.
The Pham Family Tree Project was started in 1992. We are continuing the effort and putting it in digital form, and making this accessible to everyone. All descendants have free access to this website and its contents. Learning about our family's history and ancestry aids in our understanding of who we are. Children can gain a deeper understanding of who they are and the reasons for their appearance and behavior. They will learn through this effort that they are a part of something far greater than themselves. They belong to a larger family that dates back many generations. The Pham Family Tree Project offers a meaningful means for these memories and experiences to be associated with the appropriate historical period.
Pham Foundation volunteers will continue working on this project and make their progress available to anyone who expresses interest in doing so. Our father had worked on our family tree just before he passed away a few years ago. Two documents that he had created were his last gift to his children and other members of his extended family in the United States and Vietnam. The data that he had previously recorded, translated, and stored is currently going through the process of being digitalized.
As new information is unearthed, we intend to update our family tree. Please get in touch if you would like to contribute to the family tree project or start your own. We are happy to provide our database and files.
Download: Ga Pha Tran | Ga Pha Pham Ngo
Pham Hue {1936 - 2011}
- - - - - ***- - - - -
Ai cũng có tổ tiên, có ông bà, cha mẹ. Ông bà, cha mẹ sinh ra con cháu từ thế hệ này đến thế hệ khác kế tiếp nhau thành dòng họ. Do đó quan hệ dòng họ là quan hệ huyết thống, ruột thịt. Tình cảm dòng họ là bản năng tự nguyện và thiêng liêng, bà con họ hàng có bổn phận gìn giữ và vun đắp tình cảm đó.
Tục ngữ có những câu: “Chim có tổ người có tông”, “Cây có cội nước có nguồn”, “Ăn trái nhớ kẻ trồng cây”, “Giọt máu đào còn hơn ao nước lã”... Đó là đạo lý, là những điều khẳng định bổn phận làm con cháu đối với ông bà, cha mẹ, phải biết công ơn ông bà, cha mẹ để phụng tự, đồng thời tìm hiểu trong quá trình lịch sử sinh cơ lập nghiệp của tổ tiên còn để lại dấu ấn gì cho hậu duệ noi theo và cần giữ quan hệ thấn ái trong họ hàng, nhường nhịn nhau, tránh những va chạm không cần thiết, thiếu tình nghĩa đối với nhau. Mục đích, ý nghĩa việc ghi chép gia phả này là như vậy.
* Về nội dung: Gia phả này, chúng tôi nhằm ghi chép các thế hệ thuộc chi phái thứ ba, theo gia phả thượng tằng đã phân định, tức là các thế hệ từ ông Phạm Ngõ trở xuống. Như vậy có thể nói khái quát là: “Gia phả của chi họ Phạm Ngõ”.
Nhưng, để các thế hệ sau trong chi họ Phạm Ngõ biết liên tục được nguồn gốc, tổ tiên xưa của chi họ từ buổi ban đầu. Trước khi ghi chép cụ thể các thế hệ con cháu ông Phạm Ngõ, chúng tôi ghi chép sơ yếu các thế hệ tổ tiên, ông bà tằng trên – trên ông Phạm Ngõ – ở đây:
Theo gia phả chữ Hán, mà đến nay, họ hàng chúng ta vẫn xem đó là “bản gốc” (vì không tìm thấy bản nào khác) do ông Phạm Ngô Tào, cháu thừa tự của chi Hai, ở An Chuẩn ghi chép thì:
1- Bản chép trước, từ thời vua Tự Đức năm thứ hai mươi mốt.
2- Và bản chép sau, từ mua thu năm Quý Dậu thời vua Bảo Đại năm thứ tám.
Bố cục của hai bản, sắp xếp có chỗ khác nhau, nhưng về nội dung chủ yếu không khác nhau. Nhưng bản sau: Sao chép đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bản trước (bố cục rõ ràng, sự việc cụ thể, chi tiết hơn bản trước).
Ông đã chi chép sáu thế hệ, từ thế hệ ban đầu đến thế hệ thứ sáu của dòng họ chúng ta (nhưng ở đây tôi chỉ chép lại đến thế hệ thứ năm, tức là đến lúc dòng họ phân chia thành các chi phái, còn thế hệ thứ sáu là thế hệ trên hết của mỗi chi phái, chúng tôi sẽ chép vào thế hệ đầu mỗi chi phái) như sau:
+ Thế hệ đầu tiên: Thủy tổ của dòng họ chúng ta là ông Phạm Thùy, ông Phạm Xúc, ở quận Cao Bình, ….sinh ra ông Phạm Hàng.
+ Thế hệ thứ hai: ông Phạm Hàng
Ông phối hôn với bà là Đỗ Thị Hên
Ông bà sinh hạ bảy người con:
- Bốn bà con gái xuất giá và theo tục lệ xưa, con gái không thừa tự ông bà, cha mẹ ruột thịt của mình.
- Ba ông con trai thì ông Phạm Cố, Phạm Kỷ (hay Này) không có con cái. Chỉ còn ông Phạm Đốc kế tự.
+ Thế hệ thứ ba: ông Phạm Đốc
Ông phối hôn với bà: không rõ họ tên
Ông bà sinh hạ con gái, con trai được tám người:
Ba bà con gái là Phạm Thị Bổ xuất giá; Phạm Thị Vệ, Phạm Thị Cửa không con cái.
Năm ông con trai là: Phạm Đi, Phạm Ở, Phạm Nhà, Phạm Ngõ, Phạm Tre.
+ Thế hệ thứ bốn: Các ông Phạm Đi, Phạm Ở, Phạm Nhà, Phạm Ngõ, Phạm Tre.
Các ông và bà – tìm xem thêm ở gia phả thượng tằng – Mỗi ông bà kế tiếp sinh hạ như sau:
Ông bà Phạm Đi sinh ra ông Phạm Phân
Ông bà Phạm Ở sinh ra ông Phạm Bằng
Ông bà Phạm Nhà sinh ra ông Phạm Tãi, Phạm Tu và bà Phạm Thị Mô.
Ông bà Phạm Ngõ sinh ra ông Phạm Năng
Ông bà Phạm Tre sinh ra bà Phạm Thị Nho, ông Phạm Nhượng và ông Phạm Tạo.
+ Thế hệ thứ năm: Các ông Phạm Nhân, Phạm Bằng, Phạm Tãi, Phạm Tu, Phạm Năng, Phạm Nhượng, Phạm Tạo
Việc phụng tự ông bà theo tục lệ xưa: Dòng họ sinh hạ đến thế hệ thứ năm thì chia thành các chi – phái, và mỗi chi phái tổ chức phụng tự riêng. Còn ông bà trên, toàn thể họ – hàng tổ chức phụng chung. Do vậy, đến thế hệ này, dòng họ chúng ta đã chia thành bốn chi phái ở Quảng Ngãi và mỗi chi phái phụng tự từ ông – tổ – trên – hết – của – mỗi - chi – về sau là:
+ Chi một phụng tự từ ông Phạm Đi về sau
+ Chi hai phụng tự từ ông Phạm Nhà về sau
+ Chi ba phụng tự từ ông Phạm Ngõ về sau
+ Chi bốn phụng tự từ ông Phạm Tre về sau
Còn chi phái ông Phạm Ở, vì bà con di cư vào Phan Rang (thuộc tỉnh Ninh Thuận) sinh sống, xa xôi, lâu ngày không liên hệ với họ hàng ở Quảng Ngãi, không rõ tình hình còn, mất như thế nào, nên trong gia phả thượng tằng không phân định thành một chi phái theo vị thứ.
Ở trên tôi đã ghi chép 5 thế hệ tổ tiên tằng trên của dòng họ chúng ta, nhưng là gi chép “sơ yếu”, nghĩa là ghi chép sơ lược, khái quát những điều chủ yếu. Do đó, có những việc cụ thể như quê quán, sinh ngày, ngày mất, mộ chí, ngày giỗ, chạp v.v . . . không ghi chép. Nếu trong họ hàng, ai cần biết rõ thêm thì tìm xem ở gia phả thượng tằng.
Viết xong ngày 10 tháng 9 năm Tân Tỵ
Tức ngày 26-10-2001
(Ngày giỗ thân phụ Phạm Hàng)
Phạm Thống
(Cháu năm đời của ông Phạm Ngõ)
Google Translated version.
Everyone has ancestors, grandparents, parents. Grandparents, parents give birth to children from generation to generation, succeeding each other into a family line. Therefore, the kinship relationship is a blood relation. Family affection is a voluntary and sacred instinct, relatives have the duty to preserve and cultivate that affection.
There is a proverb that says: “Birds have human nests with tones”, “Tree have a root, water comes from source”, “Eat fruit, remember who planted the tree”, “A drop of peach blood is better than a pond of water"... Those are morals, things that affirm the duty of being a descendant to grandparents and parents, to be grateful to grandparents and parents to worship, and at the same time learn in the process of birth history. What is the legacy of the ancestors' establishment that leaves any mark for their descendants to follow and it is necessary to keep friendly relations in relatives, to yield to each other, to avoid unnecessary conflicts, and to lack affection for each other. This is the purpose and meaning of this genealogical record.
* About content: In this genealogy, we aim to record the generations of the third tribe, according to the demarcated genealogy, that is, the generations from Mr. Pham Ngo and below. Thus, it can be summed up as:"The genealogy of the Pham Ngo family".
But, so that the next generations in the Pham Ngo family know continuously the origin, the ancient ancestors of the family from the beginning. Before specifically recording the generations of Mr. Pham Ngo's descendants, we briefly record the generations of ancestors and grandparents - above Mr. Pham Ngo - here:
According to the Chinese genealogy, to this day, our relatives still consider it as "original” (because no other copy can be found) recorded by Mr. Pham Ngo Tao, the heir of the Hai branch, in An Chuan:
1- The previous copy, from the reign of King Tu Duc in the twenty-first year.
2- And the following copy, from the purchase and fall of the year of the Rooster, the eighth year of King Bao Dai's reign.
The layout of the two versions, the arrangement is different, but the main content is not different. But the following version: Full copy, more complete than the previous version (clear layout, specific events, more details than the previous version).
He wrote down six generations, from the first generation to the sixth generation of our family (but here I am only writing down to the fifth generation, that is, when the family divided into tribes, and the sixth generation is the first generation of each tribe, we will write the first generation of each tribe) as follows:
First generation:The ancestor of our family is Mr. Pham Thuy, Mr. Pham Xuc, in Cao Binh district, .... born Mr. Pham Hang.
Second generation:Mr. Pham Hang
He married her is Do Thi Hen
They gave birth to seven children:
- Four daughters are married and according to the old custom, daughters do not inherit their grandparents and biological parents.
- Three sons, Mr. Pham Co, Pham Ky (or Nay) have no children. Only Mr. Pham Doc is the heir.
Third generation:Mr. Pham Doc
He married her: name unknown
They gave birth to a daughter and eight sons:
Her three daughters, Pham Thi Bo, are married; Pham Thi Ve and Pham Thi Cua have no children.
The five sons are: Pham Di, Pham Stay, Pham Nha, Pham Ngo, Pham Tre.
Fourth generation: Mr. Pham Di, Pham Stay, Pham Nha, Pham Ngo, Pham Tre.
Grandparents and Grandparents – find more in the family tree – Each successive grandparent gave birth as follows:
Mr. and Mrs. Pham Di gave birth to Mr. Pham Phan
Mr. and Mrs. Pham In gave birth to Mr. Pham Bang
Mr. and Mrs. Pham Nha gave birth to Mr. Pham Tai, Pham Tu and Mrs. Pham Thi Mo.
Mr. and Mrs. Pham Ngo gave birth to Mr. Pham Nang
Mr. and Mrs. Pham Tre gave birth to Mrs. Pham Thi Nho, Mr. Pham Nhuong and Mr. Pham Tao.
Fifth generation:Mr. Pham Nhan, Pham Bang, Pham Tai, Pham Tu, Pham Nang, Pham Nhuong, Pham Tao
The worship of grandparents according to the old custom: The family line born to the fifth generation is divided into tribes - sects, and each tribe organizes its own worship. As for the above grandparents, all of them - the organization holds the same service. Therefore, up to this generation, our family has divided into four tribes in Quang Ngai, and each tribe worships from grandfather - ancestor - above - of - each - genus - later:
+ Spend a worship from Mr. Pham Go later
+ Spend two worshiping from Mr. Pham Nha onwards
+ Chi three worshiping from Mr. Pham Ngo onward
+ Spend four worshiping from Mr. Pham Tre onward
As for the tribe of Mr. Pham In, because the relatives migrated to Phan Rang (in Ninh Thuan province) to live, far away, have not been in contact with relatives in Quang Ngai for a long time, it is not clear how the situation is still or lost. Therefore, in the genealogy of the upper family, there is no division into a tribe according to rank.
Above I have recorded 5 generations of the ancestors of our family, but it is a "preliminary" record, that is, a brief, generalized record of the main things. Therefore, there are specific things like hometown, date of birth, date of death, grave solstice, death anniversary, etc. . . unregistered. If in a relative, anyone needs to know more, look in the family tree.